Home Thế giới Dữ liệu trên Sao Hỏa cho thấy từng xảy ra đại lũ lụt tại đây

Dữ liệu trên Sao Hỏa cho thấy từng xảy ra đại lũ lụt tại đây

by Phạm Thư




Last year, European researchers reported that they had discovered the first evidence of a huge groundwater system that once existed below the surface of Mars. Another study from 2019 suggested that Gale Crater was also once home to a number of large, salty lakes.

Năm ngoái, các nhà nghiên cứu châu Âu tuyên bố rằng mình đã phát hiện ra dấu vết đầu tiên của một hệ thống nước ngầm lớn đã từng tồn tại dưới bề mặt sao Hỏa. Một nghiên cứu khác vào năm 2019 cũng chỉ ra rằng miệng núi lửa Gale cũng đã từng là nhà của nhiều hồ nước mặn lớn.

(Gale là một miệng núi lửa, và có thể là hồ khô, ở nhiệt độ 5,4 ° S 137,8 ° E ở phần tây bắc của tứ giác Aeolis trên sao Hỏa. Nó có đường kính 154 km và ước tính khoảng 3,5-3,8 tỷ năm tuổi.)

Scientists have long linked the complex history of water on Mars to whether or not life ever existed on the planet.

Các nhà khoa học từ lâu đã liên hệ lịch sử phức tạp của nguồn nước trên sao Hỏa với việc liệu sự sống đã từng tồn tại trên hành tinh này hay không.

The evidence that supported the earlier findings is similar to the latest evidence provided by the NASA rover. The data centers on formations – made by water and sediment – observed by Curiosity in the Gale Crater.

Dấu vết củng cố các phát hiện trước đó này tương tự với dấu vết gần đây nhất được công khai bởi thiết bị thám hiểm của NASA. Dữ liệu tập trung vào sự hình thành – từ nước và trầm tích – được theo dõi bởi Curiosity trong miệng núi lửa Gale.

(Curiousity là robot thám hiểm tự hành của NASA hoạt động tại Gale)

But the new findings, described in a study appearing in Nature Scientific Reports, suggest that huge “megafloods” once flowed through the area.

Nhưng các phát hiện mới, được đề cập trong nghiên cứu trên Tạp chí Nature Scientific, chỉ ra rằng các trận “đại lũ lụt” khổng lồ đã từng chảy qua khu vực này.

What caused “megafloods?” – Điều gì gây ra “đại lũ lụt”?

Alberto G. Fairén is a visiting astrobiologist at New York’s Cornell University. He helped lead the research and was a co-writer of the study.

Alberto G. Fairén là một nhà sinh học vũ trụ tại Đại học Cornell tại New York. Ông đã dẫn dắt cuộc nghiên cứu và là đồng tác giả của cuộc nghiên cứu này.

“We identified megafloods for the first time using detailed sedimentological data observed by the rover Curiosity,” he said in a statement. Fairén added that such deposits, “left behind by megafloods,” had not been identified by any past Mars observations.

“Chúng tôi xác định các trận đại lũ lụt này lần đầu bằng cách sử dụng các dữ liệu trầm tích thu thập được bởi robot thám hiểm Curiosity,” ông phát biểu. Fairén nhấn mạnh thêm rằng những mỏ trầm tích “do đại lũ lụt để lại”, chưa được chỉ ra bởi bất cứ cuộc quan sát sao Hỏa nào trước đó.

The scientists believe the most likely cause of huge Mars flooding “was the sudden heat produced by a large impact,” the study states. Heat from the meteor hit likely caused melting ice from frozen bodies of water to release carbon dioxide and methane into the atmosphere.

Các nhà nghiên cứu tin rằng nguyên nhân khả thi nhất của cuộc lũ lụt khổng lồ này “là sự sản sinh nhiệt đột ngột bởi tác động lớn,” theo cuộc nghiên cứu khẳng định. Nhiệt lượng từ vụ va chạm thiên thạch có vẻ đã gây ra băng tan từ các khối nước đóng băng và tỏa ra khí CO2 và methan (CH4) vào không khí.

The study suggests this event led to a temporary change on Mars from a cold, dry climate to a warm, wet period. This led to extended, heavy rainfall across the planet. This water “combined with water roaring down from (a mountain inside Gale Crater) to cause gigantic flash floods,” the study said.

Cuộc nghiên cứu tìm ra rằng sự kiện này dẫn đến sự thay đổi nhất thời từ nhiệt độ lạnh, khô thành thời kỳ ấm và ướt trên sao Hỏa. Điều này dẫn đến những trận mưa nặng hạt kéo dài trên hành tinh này. Nước này “kết hợp với nước đổ xuống (từ một ngọn núi phía trong miệng núi lửa Gale) gây ra những trận lũ quét khổng lồ,” nghiên cứu cho biết.

The evidence includes Curiosity observations of large, wave-shaped elements in sedimentary layers of the Gale Crater. The researchers describe these elements as “antidunes,” small sand hills that form from water flows. The observed antidunes were about 9 meters high and spaced about 137 meters apart, said Ezat Heydari. He is a professor of physics at America’s Jackson State University in Mississippi and a co-writer of the study.

Dấu vết này còn ghi nhận bởi sự quan sát của Curiosity với các nhân tố dạng sóng lớn trong các lớp trầm tích của Gale. Các nhà nghiên cứu miêu tả các nhân tố này như là “antidune”, những đồi cát hình thành từ dòng chảy của nước. Theo Ezat Heydari, các đồi cát được phát hiện này cao khoảng 9 mét và rộng khoảng 137 mét. Ông là giáo sư vật lý tại Đại học Bang Jackson của Mỹ tại Mississippi và là đồng tác giả của cuộc nghiên cứu.

Heydari said the antidunes are evidence of flowing megafloods at the bottom of the Gale Crater about 4 billion years ago. He noted that they are exactly like elements formed by melting ice on Earth about 2 million years ago.

Heydari cho biết các đồi cát này là dấu vết của các trận đại lũ lụt ở phía dưới đáy Gale khoảng 4 tỷ năm trước. Ông nhấn mạnh rằng chúng giống y hệt như các nhân tố hình thành từ băng tan trên Trái Đất khoảng 2 triệu năm trước.

Growing evidence of a habitable planet – Các dấu vết rõ ràng hơn của một hành tinh có thể sinh sống

Cornell’s Fairén said the evidence from early Mars suggests that geologically, it was “an extremely active planet.” Mars “had the conditions needed to support the presence of liquid water on the surface,” he added.

Cornell’s Fairén cho biết dấu vết từ sao Hỏa thuở sơ khai chứng tỏ rằng về mặt địa chất, đây đã từng là “một hành tinh cực kỳ trù phú.” Sao hỏa “có những điều kiện cần thiết để duy trì sự tồn tại của nước dạng lỏng trên bề mặt,” ông chia sẻ.

The latest study adds to growing evidence that Mars had the conditions to be a habitable planet. Fairén says scientists will now attempt to uncover evidence that it was, in fact, inhabited.

Cuộc nghiên cứu mới nhất đã bổ sung thêm các bằng chứng vững chắc rằng sao Hỏa có những điều kiện để trở thành một hành tinh có thể sinh sống được. Fairén cho biết các nhà khoa học giờ đây sẽ cố gắng chứng minh rằng trên thực tế, nơi đây đã từng có sinh vật trú ngụ.

He noted such evidence could come from NASA’s newest rover, Perseverance. The Mars explorer – which NASA calls its brainiest rover yet – launched into space on July 30.

Ông nhấn mạnh rằng những dấu vết tương tự có thể đến từ robot thám hiểm mới nhất của NASA, Perseverance. Nhà thám hiểm sao Hỏa – cách mà NASA gọi robot thám hiểm thông minh nhất cho đến nay của mình – được phóng lên sao hỏa vào 30 tháng Bảy.

Perseverance, which will aim to search for new signs of life on Mars, is set to reach the planet’s Jezero Crater in February 2021.

Perseverance, với mục tiêu tìm kiếm các dấu hiệu sự sống mới trên sao Hỏa, được lập trình để đáp xuống hành tinh của miệng núi lửa Jezero vào tháng Hai 2021.

Nguồn: VOA 

complex /ˈkɒm.pleks/ – adj. phức tạp

Ex: It’s a very complex issue to which there is no straightforward answer. – Đó là một vấn đề cực kỳ phức tạp mà không có câu trả lời trực tiếp.

release /rɪˈliːs/ – v. thải ra, thả ra

Ex: Hormones are released from glands into the bloodstream. – Hoocmon được giải phóng từ các tuyến vào trong máu.

temporary  /ˈtem.pər.ər.i/ – adj. tạm thời, thời vụ

Ex: The ceasefire will only provide a temporary solution to the crisis. – Lệnh ngừng bắn sẽ chỉ đưa ra một giải pháp tạm thời cho cuộc khủng hoảng.

roar /rɔːr/ – v. di chuyển nhanh, mạnh và tạo tiếng động lớn (tùy trường hợp mà ta dịch từ này theo nghĩa phù hợp)

Ex: She looked up as a plane roared overhead. – Cô ấy nhìn lên khi chiếc máy bay bay ầm ĩ trên đầu.

presence /ˈprez.əns/ – n. sự hiện diện, sự tồn tại

Ex: She was overawed by the presence of so many people. – Cô ấy bị bao phủ bởi sự hiện diện của rất nhiều người.

inhabit /ɪnˈhæb.ɪt/ – v. cư trú, trú ngụ

Ex: These remote islands are inhabited only by birds. – Những hòn đảo hẻo lánh này chỉ có chim cư ngụ.

You may also like

Leave a Comment