Home Báo Economist Phục hồi nền kinh tế nước Mỹ hiện không còn mạnh mẽ như trước

Phục hồi nền kinh tế nước Mỹ hiện không còn mạnh mẽ như trước

by Phạm Thư




America’s economic recovery no longer looks so strong

Phục hồi nền kinh tế nước Mỹ hiện không còn mạnh mẽ như trước

In the summer and autumn America’s economy roared back. After peaking at nearly 15% of the labour force, unemployment fell like a stone1, while in the third quarter gdp bounced2 from its lockdown-induced slump3. The recovery of the world’s largest economy seemed oddly impervious to4 a second and then a third wave of coronavirus infections, even as economic activity in other parts of the world took a hit5.

 

Mùa hè và mùa thu vừa qua đã chứng kiến sự trở lại của nền kinh tế nước Mỹ. Sau đỉnh điểm 15% người lao động không có việc làm,  tỷ lệ thất nghiệp ở nước này giảm mạnh, đồng thời, trong quý thứ ba, gdp đã phục hồi từ tình trạng suy thoái do phong tỏa. Sự phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới này dường như không thấm vào đâu so với làn sóng nhiễm vi rút corona thứ hai và thứ ba, ngay cả khi hoạt động kinh tế ở các khu vực khác trên thế giới bị ảnh hưởng.

Yet there are growing concerns that the run of surprisingly good economic news is over, at least until a vaccine becomes widely available. In congressional testimony on December 1st Jerome Powell, the chairman of the Federal Reserve, said the recovery was slowing, while the decision on the same day by a bipartisan group of senators to release a proposal for a stimulus package reflects the same fears. 

Tuy nhiên, ngày càng có nhiều lo ngại rằng tín hiệu kinh tế tích cực đến bất ngờ này sẽ không còn nữa, ít nhất là cho đến khi vắc-xin được cho phép sử dụng rộng rãi. Xác nhận trước Quốc hội vào ngày 1 tháng 12, Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang, cho biết tốc độ phục hồi kinh tế đang chậm lại. Cùng ngày,  quyết định đề xuất gói kích thích từ một nhóm thượng nghị sĩ lưỡng đảng đã phản ánh những lo ngại tương tự.

The jobs report for November, which was to be released shortly after The Economist went to press, will probably be a downbeat6 one by recent standards—and whatever it shows, it is old news, since the surveys for the report were taken some weeks ago. More up-to-date figures show that the recovery has lost steam7. That is bad news for the millions who remain out of work, as well as the rapidly growing share of Americans who are living in poverty.

Báo cáo việc làm tháng 11 được công bố ngay sau khi The Economist cho đăng báo có thể sẽ là một báo cáo gây thất vọng dựa trên tiêu chuẩn gần đây — và dù nội dung của nó là gì, thì thông tin đã cũ vì kết quả báo cáo được lấy từ một cuộc khảo sát đã được thực hiện cách đây vài tuần . Số liệu gần đây cho thấy phục hồi kinh tế đã “bốc hơi”.  Đây là một tin đáng buồn cho hàng triệu người hiện vẫn trong tình trạng thất nghiệp, cũng như tỷ lệ người Mỹ sống trong cảnh nghèo đói đang gia tăng nhanh chóng.

America’s economic recovery no longer looks so strong

Official statistics tend to be produced with long lags. So during the pandemic economists have turned to “high-frequency” data, largely produced by the private sector and generated by consumers’ and firms’ transactions, to measure the economy in real time. Wall Street banks now routinely provide clients with updates on everything from weekly electricity consumption to daily hotel bookings. The high-frequency data do not map onto8 the official kind perfectly. But they are useful for finding turning-points. They pinpointed the start of the downturn in March long before the official statistics could.

Số liệu thống kê chính thức đang có độ trễ lớn. Vì vậy, trong thời gian đại dịch xảy ra, các nhà kinh tế đã sử dụng dữ liệu “tần số cao”, phần lớn được lấy từ bộ phận tư nhân, từ các giao dịch của người tiêu dùng và doanh nghiệp để đo lường nền kinh tế theo thời gian thực. Các ngân hàng ở Phố Wall hiện đang thường xuyên cập nhật cho khách hàng mọi thông tin, từ mức tiêu thụ điện hàng tuần đến việc đặt phòng khách sạn hàng ngày. Dữ liệu tần số cao có thể không hoàn toàn khớp với  số liệu thực tế, nhưng rất hữu ích trong việc tìm ra bước ngoặt trong nền kinh tế. Chúng đã giúp xác định chính xác thời điểm bắt đầu suy thoái vào tháng 3 trước khi có số liệu thống kê chính thức được công bố.

America is at another turning-point. str, a data provider, finds that in the week ending November 21st hotels were running at 40% occupancy, down from 50% only weeks ago. The number of diners in restaurants has sharply declined in recent weeks, suggest data from OpenTable, a booking platform, with the fall even steeper in the states hardest hit by the virus. A recovery in air-passenger numbers appears to have ground to a halt as well.

Nước Mỹ đang ở một bước ngoặt khác. Str, một nhà cung cấp dữ liệu, nhận thấy rằng trong tuần cuối cùng vào ngày 21 tháng 11, các khách sạn đã hoạt động ở mức công suất 40%,  so với 50% chỉ vài tuần trước đó. Số lượng thực khách tại các nhà hàng đã giảm mạnh trong những tuần gần đây, theo dữ liệu từ OpenTable- một nền tảng đặt chỗ, sự sụt giảm còn cao hơn ở  các bang bị vi rút tấn công mạnh nhất. Số lượng hành khách đi máy bay cũng khó có thể phục hồi.

Xem tiếp tại link:

https://www.economist.com/united-states/2020/12/05/americas-economic-recovery-no-longer-looks-so-strong

New words

1. To fall like a stone: giảm mạnh

Ex: The employment rate for new graduates is now falling like a stone sharply. Tỉ lệ việc làm cho sinh viên mới ra trường hiện nay đang giảm mạnh.

2. To bounce UK /baʊns/ US  /baʊns/ (v) phục hồi

Ex: Children often seem to bounce back from illness more quickly than adults do. Trẻ em thường khỏi bệnh nhanh hơn người lớn.

3. Slump UK  /slʌmp/ US  /slʌmp/ (n): suy thoái, sụt giảm ,sự hạ giá nhanh,

Ex: There’s been a slump in the demand for new cars. Nhu cầu về ô tô mới đã giảm.

Economic slump: sự suy thoái kinh tế

4. Impervious UK /ɪmˈpɜː.vi.əs/ US  /ɪmˈpɝː.vi.əs/(a) không thấm, không thấu qua được

Ex: How does glue bond with impervious substances like glass and metal? Làm thế nào để keo liên kết với các chất không thấm nước như thủy tinh và kim loại?

Trong bài này, “Impervious” có nghĩa là “không thấm vào đâu”

5. To take a hit: bị ảnh hưởng

Ex: Clothing took the biggest hit, with sales down by 35%. Quần áo bị ảnh hưởng lớn nhất, với doanh số bán hàng giảm 35%.

6. Downbeat UK  /ˈdaʊn.biːt/ US  /ˈdaʊn.biːt/ (a) thất vọng, chán chường

Ex: The overall mood of the meeting was downbeat. Tâm trạng chung của cuộc họp là ảm đạm.

7. To lose steam: bốc hơi, mất giá

Ex: When the economy lost steam, the retailer was left with plenty of stores and debt. Khi nền kinh tế mất giá, nhà bán lẻ còn lại rất nhiều cửa hàng và nợ nần.

8. To map onto: vạch ra, sắp xếp,

Ex: She has traced the touring map onto a sheet of paper. Cô ấy đã vạch bản đồ lưu diễn lên một tờ giấy.

Luyện Tập+

You may also like

Leave a Comment